admin@phapluatdansu.edu.vn

CÁC CHUẨN MỰC QUỐC TẾ về chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố và phổ biến vũ khí

GIỚI THIỆU

Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền (FATF) là một cơ quan liên chính phủ đựợc thành lập vào năm 1989 bởi Bộ trưởng các quốc gia thành viên. Chức năng của FATF là đưa ra các chuẩn mực và thúc đẩy việc thực thi có hiệu quả các biện pháp pháp lý, quản lý và hoạt động nhằm chống rửa tiền, tài trợ khủng bố và tài trợ phổ biến vũ khí và những mối đe dọa có liên quan khác đối với tính thống nhất của hệ thống tài chính quốc tế. Trong sự phối hợp với những đối tác quốc tế khác, FATF cũng nỗ lực nhằm xác định các tổn thương ở mức độ quốc gia với mục đích bảo vệ hệ thống tài chính quốc tế khỏi bị lạm dụng. Continue reading

Tổ chức và chức năng, thẩm quyền của CƠ QUAN QUẢN LÝ CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH PHÁP (AMF)

Picture1Ông Damien BARBIER – Trưởng Phòng Cơ quan Thị trường Tài chính thuộc AMF

Nhiệm vụ giám sát thị trường của AMF

Phát hiện các hành vi giao dịch nội bộ

Giao dịch nội bộ (Quy định chung của AMF Điều 621 & 622 và Điều L 465-1 Bộ luật Tài chính và Tiền tệ) – Thao túng giá (Quy định chung của AMF Điều 631 và Điều L 465-2 465-1 Bộ luật Tài chính và Tiền tệ) – Công bố thông tin sai lệch (Quy định chung của AMF Điều 632 và Điều L 4651 465-1 Bộ luật Tài chính và Tiền tệ) và – Không thực hiện kê khai khi vượt các ngưỡng cổ phiếu nắm giữ theo quy định – Không tuân thủ các quy định về việc mua lại cổ phiếu – Có hành vi lừa đảo về các sản phẩm lãi suất …

Continue reading

LẠM DỤNG THỊ TRƯỜNG: Giao dịch nội bộ và thao túng thị trường (Trích Quy chế của của Cơ quan quản lý các thị trường tài chính Pháp)

QUYỂN VIPicture1

LẠM DỤNG THỊ TRƯỜNG: Giao dịch nội bộ và thao túng thị trường

(Được bổ sung, sửa đổi gần đây nhất vào ngày 18 tháng 4 năm 2007)

Thiên I

QUY ĐỊNH CHUNG

Chương 1

Đối tượng, phạm vi áp dụng

Điều 611-1. Trừ trường hợp có quy định khác, quyển này áp dụng đối với:

1. Mọi thể nhân, pháp nhân và các chủ thể khác;

Continue reading

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐẠI LÝ NGÂN HÀNG: Hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn thanh toán

agent-bank-menu TRẦN LINH CHI – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định về thanh toán không dùng tiền mặt thay thế Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 của Chính phủ (sau đây gọi tắt là dự thảo Nghị định) trong bối cảnh Chính phủ đẩy mạnh chuyển đổi số và khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt. Một trong những chính sách được chờ đợi nhất tại dự thảo Nghị định là chính sách về đại lý thanh toán (hay còn gọi là đại lý ngân hàng). Continue reading

XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐỐI VỚI TIỀN ẢO: Cần sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan quản lý

 PHẠM PHƯƠNG THỦY – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Tính đến thời điểm hiện nay, tại Việt Nam, khái niệm về tài sản ảo, tiền ảo chưa được nêu trong bất cứ văn bản quy phạm pháp luật nào. Mặc dù tài sản ảo, tiền ảo đang được giao dịch phổ biến, nhiều người tham gia nhưng chủ yếu mang tính chất đầu cơ; đã xuất hiện nhiều tổ chức, cá nhân sử dụng các máy đào tiền ảo, đồng thời xảy ra nhiều vụ lừa đảo liên quan đến tiền ảo gây mất trật tự, an toàn trong xã hội…

Hiểu thế nào về tiền ảo?

Theo định nghĩa của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và cũng là thuật ngữ được hiểu và sử dụng thông dụng trên thế giới: “Tiền ảo là một loại tiền số (digital money) không có quản lý, được phát hành bởi những người tạo lập – phát triển (developers) cũng thường là người kiểm soát, được sử dụng và chấp nhận thanh toán giữa các thành viên của một cộng đồng ảo nhất định”.

Continue reading

Cấu trúc pháp lý CỦA TÀI TRỢ KHO HÀNG TẠI VIỆT NAM

images (1) NICHOLAS BUDD – Warehouse Finance Consultant, IFC

1. Thực trạng tài trợ kho hàng và tài trợ hàng hóa luân chuyển ở Việt Nam

• Nhu cầu tài trợ hàng hóa luân chuyển và tài trợ khoản phải thu đang tăng trưởng nhanh ở Việt Nam, đặc biệt trong ngành dịch vụ nông nghiệp.

Continue reading

CHUYỂN GIAO KHOẢN PHẢI THU: Chuyển giao tuyệt đối và quyền lợi được bảo đảm

MAREK DUBOVEC  Giám đốc Điều hành của Trung tâm Luật Quốc gia Kozolchyk (NatLaw), Tucson, Arizona

Cơ chế tài trợ khoản phải thu

==> Bao thanh toán chỉ dựa trên khoản phải thu (cộng với “hàng bán bị trả lại”)

==> Ký quỹ để thu hồi khoản phải thu (“tài khoản phong tỏa”)

==> Hạn mức tài trợ vốn dựa trên giá trị của các khoản phải thu và hàng hóa luân chuyển trong kinh doanh sẽ được xác định dựa trên danh mục tổng hợp các khoản phải thu và hàng hóa luân chuyển trong kinh doanh (“giá trị của tài sản bảo đảm – cơ sở tính hạn mức tín dụng” (Borrowing base).

Continue reading

Kinh nghiệm quốc tế về QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG PHỤ TRỢ BẢO HIỂM

TS. NGUYỄN THANH NGA Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo bảo hiểm (Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm – Bộ Tài chính)

Việc xây dựng chính sách và hoàn thiện quy định pháp luật đối với các hoạt động phụ trợ bảo hiểm là một đòi hỏi cấp thiết để thực hiện cam kết quốc tế cũng như bảo vệ thị trường bảo hiểm trong nước trong hoạt động phụ trợ bảo hiểm. Continue reading

Thực trạng và xu hướng phát triển tiền mã hóa tại Việt Nam – MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

 TRẦN THỊ XUÂN ANH & NGÔ THỊ HẰNG – Học viện Ngân hàng, Hà Nội, Việt Nam

1. Giới thiệu

Tiền mã hoá là một trong những dạng phổ biến của tiền kỹ thuật số, có tên thuật ngữ trong tiếng Anh là “Crypto currencies” hay “Cryptocurrencies”. Ngân hàng Trung ương Châu Âu (the European Central Bank – ECB) phân loại tiền mã hoá là một bộ phận thuộc tiền ảo (Virtual currencies) và cho rằng tiền mã hoá là hình thức biểu thị điện tử của giá trị, không do ngân hàng trung ương phát hành, tổ chức tín dụng hay các định chế tiền mã hoá và trong một số trường hợp, có thể được sử dụng như một phương tiện thay thế tiền pháp định thông thường” (ECB, 2015). Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) xếp loại tiền mã hoá vào nhóm tiền kỹ thuật số (digital currencies) và định nghĩa “tiền mã hoá là biểu thị điện tử của giá trị, được ghi nhận theo đơn vị thanh toán của riêng nó trong các tài khoản giao dịch, khác với các dạng thức tiền mã hoá (e-money) – các cơ chế thanh toán số – thường đại diện và được ghi nhận, thanh toán theo đơn vị tiền tệ pháp định” (Houben & Snyers, 2018).

Continue reading

MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ tới hoạt động ngân hàng

LS. NGUYỄN VĂN MINH & TS. BÙI ĐỨC GIANG

Pháp luật về thừa kế là một mảng pháp luật khá phức tạp. Khi áp dụng pháp luật về thừa kế trong hoạt động ngân hàng có thể phát sinh một số bất cập và rủi ro pháp lý cho cả các tổ chức tín dụng (TCTD) lẫn khách hàng. Bài viết tập trung phân tích các hạn chế này và gợi ý một số giải pháp quản lý rủi ro cho các TCTD.

Continue reading

CƠ CHẾ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN KHI TRIỂN KHAI MOBILE MONEY – Kinh nghiệm một số nước và khuyến nghị cho Việt Nam

THS. LƯU MINH SANG & ĐẶNG THỊ THẢO HUYỀN & ĐỖ THỊ LINH

Theo Hiệp hội di động toàn cầu (Global System Mobile Associations – GSMA), Mobile Money được định nghĩa là một dịch vụ, trong đó, các giao dịch tài chính được thực hiện thông qua điện thoại di động (GSMA, 2010).

1. Khái quát về Mobile Money  Continue reading

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NỢ XẤU: Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam

THS. PHẠM PHÚ THÁI

Bài viết tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại của một số quốc gia trên thế giới. Cụ thể về bốn nội dung quản lý nhà nước, gồm: xác lập môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại; ban hành chuẩn mực nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại; tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng và nợ xấu của các ngân hàng thương mại; và xử lý các ngân hàng thương mại khi có nợ xấu vượt ngưỡng trong hoạt động tín dụng. Trên cơ sở phân tích, tổng hợp kinh nghiệm ba quốc gia điển hình, bài viết đề xuất một số bài học cho hoạt động quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam.

Continue reading

CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN VAY: Những vấn đề cần cân nhắc

TS. TRẦN THỊ VÂN ANH

Đã hơn 10 năm trôi qua kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn tại Mỹ, nhưng nợ xấu vẫn là một trong những vấn đề mà nhiều quốc gia phải đối mặt trong giai đoạn vừa qua. Mặc dù việc chứng khoán hóa các khoản vay, đặc biệt là các khoản vay dưới chuẩn bị đánh giá là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cuộc khủng hoảng tại Mỹ, tuy nhiên, không thể phủ nhận những ưu điểm của biện pháp này trong việc huy động nguồn lực cần thiết cho nền kinh tế. Do đó, nhiều quốc gia vẫn coi chứng khoán hóa là một biện pháp hữu hiệu để xử lý nợ xấu.

Continue reading

HỌC LUẬT ĐỂ BIẾT LUẬT, HIỂU LUẬT, VẬN DỤNG LUẬT VÀ HOÀN THIỆN LUẬT - nhhai@phapluatdansu.edu.vn