admin@phapluatdansu.edu.vn

XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐỐI VỚI TIỀN ẢO: Cần sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan quản lý

 PHẠM PHƯƠNG THỦY – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tính đến thời điểm hiện nay, tại Việt Nam, khái niệm về tài sản ảo, tiền ảo chưa được nêu trong bất cứ văn bản quy phạm pháp luật nào. Mặc dù tài sản ảo, tiền ảo đang được giao dịch phổ biến, nhiều người […]

CÔNG NHẬN TIỀN ẢO – Những vấn đề pháp lý cần đặt ra

TS.LS. NGÔ NGỌC DIỄM & TRẦN TRỌNG NAM – Công ty Luật ThinkSmart, Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội Có thể thấy, tiền ảo nói chung và Bitcoin nói riêng mặc dù ở Việt Nam chưa được công nhận nhưng bản thân các loại hình tiền này lại đang được thừa nhận và có […]

Các biện pháp thực thi quyền tác giả ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH

THS. TRƯƠNG THỊ TƯỜNG VI – Giảng viên Khoa Luật Đại học Sài Gòn TS. NGUYỄN ĐÌNH HUY – Trưởng Ban Thanh tra – Pháp chế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Tóm tắt: Biện pháp thực thi quyền tác giả đối với chương trình máy tính là sự công nhận và […]

QUYẾT ĐỊNH SỐ 1255/QĐ-TTg NGÀY 21 THÁNG 8 NĂM 2017 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ phê duyệt Đề án hoàn thiện khung pháp lý, xử lý đối với các loại tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp; Xét đề nghị của Bộ trưởng […]

TIỀN ẢO, ĐỜI THỰC: NHỮNG GÓC KHUẤT CỦA BITCOIN

 HUỲNH BỬU SƠN Không một lý thuyết kinh tế nào có thể tiên đoán được sự tăng giá chóng mặt của các đồng tiền ảo trong những năm gần đây, đặc biệt là trong năm 2017. Điển hình và được nhắc đến nhiều nhất cũng như có giá cao nhất trong số gần 1.500 loại […]

ÁN LỆ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DỰNG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

  NGUYỄN HỒNG HẢI 1. Bối cảnh (i) Tiền đề về chính trị – pháp lý Việc sửa đổi, bổ sung BLDS năm 2005[1] nói chung và việc nghiên cứu quy định án lệ trong BLDS nói riêng về cơ bản đã có những tiền đề chính trị – pháp lý thuận lợi. Dự án […]

HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG NHẬN VÀ BẢO HỘ TÀI SẢN ẢO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

TS. TRƯƠNG HỒ HẢI – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh “Tài sản ảo” đã và đang trở thành một vấn đề “nóng” trên thực tiễn và phương diện pháp lý. Trong những năm qua ở Việt Nam (1), việc mua bán “tài sản ảo” diễn ra rất sôi động. Nhưng cho […]

CÓ NÊN CÔNG NHẬN “TÀI SẢN ẢO” LÀ MỘT LOẠI TÀI SẢN?

THS. LS. PHẠM THANH BÌNH – Công ty Luật Bảo Ngọc, Hà Nội Vấn đề tài sản ảo trở nên “nóng” ở Việt Nam khoảng hơn một năm qua cùng với trào lưu chơi trò trực tuyến (game online). Đặc biệt, trong thời gian qua, với quá trình soạn thảo, lấy ý kiến của các […]

THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ QUYỀN TÁC GIẢ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006–2012 VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

NHÓM TÁC GIẢ: TS.Nguyễn Hợp Toàn; PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy; PGS.TS Trần Văn Nam – Đại học Kinh tế Quốc dân Luật sở hữu trí tuệ được ban hành năm 2005 và sửa đổi, bố sung năm 2009 đã tạo cơ sở pháp lý thống nhất cho việc giải quyết các tranh chấp về […]

HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM NĂM 2009 VÀ NHỮNG BÀI TOÁN ĐẶT RA CHO NĂM 2010

THS. TRỊNH THANH HUYỀN Năm 2009 đang dần khép lại, nhưng dường như cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vẫn chưa có điểm dừng, vì thế, những khó khăn kinh tế đối với các nước nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn còn đó. Ngày 7/12/2009, Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang […]

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN

NGUYỄN TRẦN BẠT – Chủ tịch/Tổng GĐ INVESTCONSULT GROUP Những sai lầm trên quy mô hệ thống Kinh tế tư nhân là một bộ phận quan trọng cấu thành toàn bộ nền kinh tế. Nhiều quốc gia mặc nhiên thừa nhận sự tồn tại của hình thức kinh tế này và tích cực phát triển […]

CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI

mot.gov.vn – Ngày 28/11/2008, TAND quận phía Tây Seoul – Hàn quốc lần đầu tiên đã phán quyết cho một nữ bệnh nhân được quyền “ra đi” sau khi mọi nỗ lực cứu chữa đều vô hiệu. Hiện nay,  Bỉ, Luxembourg, Hà Lan, Thuỵ Sĩ, Thái Lan và hai bang Oregon, Washington của Mỹ đã […]

MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT CỦA CỘNG HÒA PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TRÚC BỘ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ SỞ HỮU

NHÀ PHÁP LUẬT VIỆT – PHÁP Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu sửa đổi Bộ luật Dân sự năm 2005, ngày 12 và 13 tháng 5 năm 2011, Nhà Pháp luật Việt – Pháp đã phối hợp với Vụ Pháp luật Dân sự – Kinh tế tổ chức tọa đàm về cấu trúc Bộ […]

HỌC LUẬT ĐỂ BIẾT LUẬT, HIỂU LUẬT, VẬN DỤNG LUẬT VÀ HOÀN THIỆN LUẬT - nhhai@phapluatdansu.edu.vn