admin@phapluatdansu.edu.vn

TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ

 

   

TOÀ ÁN NHÂN DÂN VÀ THẨM PHÁN, HỘI THẨM TOÀ ÁN NHÂN DÂN

1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN

1.1. Hệ thống Toà án nhân dân

1.1.1. Toà án nhân dân tối cao

1.1.2. Các Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

1.1.3. Các Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

1.1.4. Các Toà án quân sự

1.2. Vị trí, vai trò của Toà án nhân dân trong bộ máy nhà nước

1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Toà án nhân dân

1.4. Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xét xử của Toà án nhân dân

1.4.1. Những nguyên tắc cơ bản chung trong hoạt động xét xử các loại vụ án

1.4.2. Những nguyên tắc cơ bản đặc thù trong tố tụng hình sự, dân sự, hành chính

2. THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN

2.1. Tiêu chuẩn Thẩm phán

2.1.1. Tiêu chuẩn chung của Thẩm phán

2.1.2. Tiêu chuẩn cụ thể của Thẩm phán Toà án nhân dân và Toà án quân sự các cấp.

2.2. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán

2.2.1. Bổ nhiệm Thẩm phán

2.2.2. Miễn nhiệm, cách chức chức danh Thẩm phán

2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán

2.3.1. Nhiệm vụ, quyền hạn chung của Thẩm phán

2.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Thẩm phán

2.3.3. Trách nhiệm của Thẩm phán

3. HỘI THẨM TOÀ ÁN NHÂN DÂN

3.1. Tiêu chuẩn Hội thẩm Toà án nhân dân

3.1.1. Tiêu chuẩn chung của Hội thẩm Tòa án nhân dân

3.1.2. Tiêu chuẩn cụ thể của Hội thẩm Toà án nhân dân và Toà án quân sự các cấp

3.2. Bầu, cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm Toà án nhân dân

3.2.1. Bầu, cử Hội thẩm Toà án nhân dân

3.2.2. Miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm Toà án nhân dân

3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Hội thẩm Toà án nhân dân

4. NHỮNG YÊU CẦU, ĐÒI HỎI ĐỐI VỚI THẨM PHÁN, HỘI THẨM TOÀ ÁN NHÂN DÂN KHI LÀM NHIỆM VỤ

4.1. Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân phải là người có “Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm”

4.2. Bảo đảm tính khách quan, trung thực khi thi hành nhiệm vụ

4.3. Bảo đảm nguyên tắc công bằng, đúng pháp luật trong khi thi hành nhiệm vụ

5. BẢO ĐẢM SỰ ĐỘC LẬP XÉT XỬ CỦA THẨM PHÁN

5.1. Độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

5.2. Bảo đảm các nguyên tắc độc lập xét xử trong Tuyên bố Bắc Kinh

GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ

A. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ

1. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM

1.1. Nhận đơn khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự

1.1.1. Về xác định thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ

1.1.2. Thẩm quyền của Toà án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu (Điều 36 BLTTDS).

1.1.3. Thời hiệu khởi kiện

1.2. Chuẩn bị xét xử

1.2.1. Thu thập chứng cứ

1.2.2. Hoà giải và công nhận sự thỏa thuận của các đương sự

1.2.3. Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời

1.2.4. Nghiên cứu, đánh giá chứng cứ

1.2.5. Các quyết định trong giai đoạn chuẩn bị xét xử

1.2.5.1. Tạm đình chỉ giải quyết vụ án

1.2.5.2. Đình chỉ giải quyết vụ án

1.2.5.3. Quyết định đưa vụ án ra xét xử

1.3. Phiên tòa sơ thẩm

1.3.1. Quy định chung về phiên tòa sơ thẩm

1.3.2 Thủ tục bắt đầu phiên tòa

1.3.3. Công nhận sự thỏa thuận của đương sự tại phiên tòa

1.3.4. Hỏi các đương sự về yêu cầu của họ

1.3.5. Nghe lời trình bày của các đương sự

1.3.6. Hỏi từng đương sự, từng vấn đề

1.3.7. Tranh luận tại phiên tòa

1.3.8. Nghị án

1.3.9. Công việc sau phiên toà

2. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TOÀ ÁN CẤP PHÚC THẨM

2.1. Kiểm tra tính hợp lệ của kháng cáo, kháng nghị

2.2. Chuẩn bị xét xử phúc thẩm

2.2.1. Nhận và xử lý hồ sơ kháng cáo

2.2.2. Xem xét ra các quyết định tố tụng trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm

2.3. Xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị, nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm

2.4. Triệu tập những người tham gia tố tụng

2.5. Phiên toà phúc thẩm và những quyết định tố tụng

2.6. Xem xét việc hoãn hoặc tiếp tục phiên toà phúc thẩm

2.7. Công nhận sự thoả thuận của các bên tại phiên toà phúc thẩm

2.8. Trình tự trình bày và tranh luận tại phiên toà phúc thẩm

2.9. Ra bản án, quyết định phúc thẩm

2.10. Thủ tục phúc thẩm quyết định của Toà án cấp sơ thẩm

3. THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT

3.1. Thủ tục giám đốc thẩm

3.1.1. Tính chất của giám đốc thẩm

3.1.2. Kháng nghị giám đốc thẩm

3.1.3. Chuẩn bị phiên tòa giám đốc thẩm

3.1.4. Thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm

3.1.5. Phạm vi giám đốc thẩm

3.1.6 Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm

3.2. Thủ tục tái thẩm

3.2.1. Tính chất của tái thẩm

3.2.2. Kháng nghị tái thẩm

3.2.3. Chuẩn bị và thủ tục phiên tòa tái thẩm, phạm vi tái thẩm

3.2.4. Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm

B. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ

1. VIỆC DÂN SỰ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TÒA ÁN

1.1. Xác định những yêu cầu về dân sự

1.2. Xác định những yêu cầu về hôn nhân và gia đình

1.3. Những yêu cầu về trọng tài liên quan đến kinh doanh, thương mại

1.4. Những yêu cầu về lao động

2. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ

2.1. Pháp luật áp dụng

2.2. Thụ lý việc dân sự

2.2.1. Đơn yêu cầu

2.2.2. Xác định thời hiệu yêu cầu

2.2.3. Thẩm quyền giải quyết việc dân sự

2.3. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu

2.4. Những người tham gia phiên họp giải quyết việc dân sự

2.4.1. Thành phần giải quyết việc dân sự

2.4.2. Về sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát nhân dân (VKS)

2.4.3. Về sự có mặt của những người tham gia tố tụng

2.5. Thủ tục tiến hành phiên họp

2.6. Kháng cáo, kháng nghị, thủ tục phúc thẩm việc dân sự

3. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VIỆC DÂN SỰ

3.1. Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

3.2. Thủ tục giải quyết yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú

3.3. Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mất tích

3.4. Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người là đã chết

3.5. Giải quyết yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định kinh doanh thương mại của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam (thông qua

C. GIẢI QUYẾT MỘT SỐ LOẠI VỤ ÁN DÂN SỰ

1. GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG VAY TIỀN

1.1. Về thời hiệu

1.2. Giải quyết một số loại hợp đồng vay tiền

1.2.1. Hợp đồng vay tiền không có lãi

1.2.2. Hợp đồng vay tiền có lãi

1.2.3. Hợp đồng vay tiền ở tổ chức Ngân hàng, Tín dụng

1.2.4. Hợp đồng vay tiền có lãi nhưng không rõ về mức lãi suất

1.2.5. Xử lý tài sản thế chấp

2. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TRANH CHẤP VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

2.1. Những lưu ý về tố tụng

2.2. Các căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

2.3. Một số vấn đề có tính nguyên tắc

2.3.1. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại

2.3.2. Nghĩa vụ chứng minh của các đương sự trong vụ án đòi bồi thường thiệt hại

2.4. Xác định thiệt hại

2.4.1. Xác định thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm

2.4.2. Xác định thiệt hại do tính mạng bị xâm hại

2.4.3. Xác định thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm

2.5. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

3. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ TRANH CHẤP THỪA KẾ

3.1. Thụ lý vụ án

3.1.1. Kiểm tra về thời hiệu khởi kiện

3.1.2. Kiểm tra về thẩm quyền giải quyết vụ án

3.1.3. Kiểm tra các điều kiện khác của việc thụ lý vụ án thừa kế

3.1.4. Thông báo về việc thụ lý vụ án

3.2. Thu thập chứng cứ

3.3. Những vấn đề cần chú ý khi giải quyết vụ án thừa kế

3.3.1. Xác định di chúc hợp pháp

3.3.2. Xác định di sản thừa kế

3.3.3. Quy định về di chúc có hiệu lực một phần

3.3.4. Một số quy định hạn chế quyền thừa kế

3.3.5. Thừa kế trong trường hợp chưa có đăng ký kết hôn

4. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở

4.1. Những vấn đề chung về tố tụng và áp dụng pháp luật

4.1.1. Về thẩm quyền

4.1.1.1. Thẩm quyền theo lãnh thổ

4.1.1.2. Thẩm quyền theo cấp toà án

4.1.2. Về thời hiệu

4.1.3. Về áp dụng pháp luật tương ứng với thời điểm giao dịch

4.2. Các bước cơ bản và những vấn đề cần chú ý khi giải quyết vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán nhà ở

4.2.1. Xác định hợp đồng có hiệu lực hay vô hiệu

4.2.1.1. Công nhận hợp đồng mua bán nhà ở với trường hợp giao dịch xảy ra trước ngày 01-7-1991

4.2.1.2. Công nhận hợp đồng mua bán nhà ở đối với giao dịch mua bán được xác lập từ ngày 01-7-1991 đến ngày 30-6-1996

4.2.2. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán nhà ở có hiệu lực

4.2.3. Xác định vi phạm và giải quyết vi phạm đối với hợp đồng có hiệu lực

4.2.4. Giải quyết hợp đồng mua bán nhà ở vô hiệu

4.2.4.1. Xác định hợp đồng mua bán nhà ở vô hiệu

4.2.4.2. Giải quyết hậu quả hợp đồng mua bán nhà ở vô hiệu

4.2.5. Giải quyết về đặt cọc trong hợp đồng mua bán nhà ở

4.2.6. Giải quyết một số tranh chấp về nhà đất có người Việt Nam định cư ở nước ngoài

4.2.6.1. Trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam

4.2.6.2. Trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài không có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.

5. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN VỀ LY HÔN

5.1. Thụ lý và thông báo thụ lý vụ án

5.1.1. Thẩm quyền giải quyết vụ án

5.1.2. Điều kiện thụ lý

5.1.3. Thông báo thụ lý vụ án

5.2. Thu thập chứng cứ

5.3. Hòa giải, chuẩn bị xét xử

5.4. Một số vấn đề cần chú ý trong giải quyết vụ án ly hôn

5.4.1. Xác định tính chất quan hệ hôn nhân

5.4.1.1. Hôn nhân vi phạm chế độ “một vợ, một chồng” nhưng vẫn có thể được công nhận hợp pháp

5.4.1.2. Công nhận hôn nhân hợp pháp đối với trường hợp không có đăng ký kết hôn

5.4.1.3. Hôn nhân có vi phạm về tuổi kết hôn

5.4.1.4. Những trường hợp không thuộc diện hủy việc kết hôn trái pháp luật, nhưng cũng không giải quyết ly hôn mà tuyên bố không công nhận là vợ chồng

5.4.2. Xác định tài sản riêng của vợ, chồng

5.4.3. Chia nhà đất khi ly hôn

5.4.4. Việc nuôi con khi ly hôn

6. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI

6.1. Nhận đơn khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại

6.2. Giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại cụ thể

6.2.1. Giải quyết các tranh chấp về mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua

6.2.2. Giải quyết tranh chấp về vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường đường biển

6.2.3. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng tín dụng

6.2.4. Giải quyết tranh chấp về mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác

6.2.5. Giải quyết tranh chấp về bảo hiểm

6.2.6. Giải quyết tranh chấp về xây dựng

6.2.7. Giải quyết tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty

6.3. Giải quyết việc kinh doanh, thương mại

6.3.1. Hủy quyết định Trọng tài thương mại

6.3.2. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định kinh doanh, thương mại của Trọng tài nước ngoài

7. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

7.1. Những yêu cầu chung về áp dụng pháp luật

7.2. Thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân

7.2.1. Các loại tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân

7.2.2. Thẩm quyền của Tòa án các cấp

7.2.3. Phân biệt các loại vụ án

7.3. Giải quyết vụ án tranh chấp về quyền tác giả

7.3.1 Quyền khởi kiện vụ án về quyền tác giả, quyền liên quan

7.3.2 Đối tượng của quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả

7.3.3 Yếu tố xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan

7.3.4 Đánh giá chứng cứ trong việc giải quyết các vụ án về quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả:

7.4. Giải quyết vụ án về quyền sở hữu công nghiệp

7.4.1. Quyền khởi kiện vụ án dân sự về quyền sở hữu công nghiệp

7.4.2. Điều kiện khởi kiện vụ án về quyền sở hữu công nghiệp

7.4.3. Đánh giá chứng cứ trong việc giải quyết các vụ án về quyền sở hữu công nghiệp

7.4.4. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh

7.5. Những vấn đề cần chú ý khi giải quyết vụ án về quyền đối với giống cây trồng

7.6. Nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

7.7. Những vấn đề cần chú ý khi giải quyết vụ án về chuyển giao công nghệ

8. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

8.1. Tranh chấp lao động cá nhân

8.1.1. Thụ lý vụ án

8.1.1.1. Kiểm tra quyền khởi kiện

8.1.1.2. Xác định thời hiệu

8.1.1.3. Xác định về thẩm quyền

8.1.1.4. Xác định tranh chấp thuộc trường hợp được giải quyết hay trả lại đơn

8.1.1.5. Xem xét về nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, nộp án phí

8.1.2. Chuẩn bị xét xử

8.1.3. Một số vấn đề cần lưu ý khi giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

8.1.3.1. Ví dụ 1

8.1.3.2. Ví dụ 2

8.1.4. Các loại vụ án lao động thường gặp

8.1.4.1. Vụ án về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

8.1.4.2. Vụ án về kỷ luật sa thải

8.2. Tranh chấp lao động tập thể

8.2.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể

8.2.2. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể

8.2.3. Thẩm quyền và thủ tục giải quyết đình công tại Tòa án nhân dân

8.2.3.1. Trình tự, thủ tục xét tính hợp pháp của cuộc đình công :

8.2.3.2. Những vấn đề cần lưu ý khi xem xét giải quyết về đình công.

8.2.3.3. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công

 

THỦ TỤC PHÁ SẢN

1. SƠ ĐỒ THỦ TỤC PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004.

2. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN

2.1 Nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

2.1.1. Xác định thẩm quyền của Tòa án giải quyết việc phá sản

2.1.2. Kiểm tra đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và các tài liệu kèm theo

2.1.3. Xác định đối tượng áp dụng Luật phá sản:

2.2. Thụ lý đơn và một số công việc sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

2.2.1. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

2.2.2. Tạm đình chỉ việc thực hiện nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, HTX bị yêu cầu mở thủ tục phá sản

2.2.3. Xác định doanh nghiệp, HTX đã lâm vào tình trạng phá sản hay chưa

2.3. Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

2.4. Tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản trong trường hợp đặc biệt

2.5. Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản

2.6. Kiểm kê tài sản của doanh nghiệp, HTX

2.7. Mở thủ tục thanh lý tài sản trong trường hợp đặc biệt

2.8. Hội nghị chủ nợ

2.9. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh

2.10. Thủ tục thanh lý tài sản

2.11. Tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản

2.12. Giải quyết khiếu nại, kháng nghị đối với quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản; quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản

   

BẮT GIỮ TÀU BIỂN

 

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN

2. BẮT GIỮ TÀU BIỂN ĐỂ BẢO ĐẢM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNG HẢI

3. THẢ TÀU BIỂN ĐANG BỊ BẮT GIỮ ĐỂ BẢO ĐẢM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNG HẢI

4. BẮT GIỮ LẠI TÀU BIỂN ĐỂ BẢO ĐẢM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNG HẢI

5. THỦ TỤC ÁP DỤNG, HỦY BỎ QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI BẮT GIỮ TÀU BIỂN

6. VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI BẮT GIỮ TÀU BIỂN TRONG TRƯỜNG HỢP TRỌNG TÀI GIẢI QUYẾT VỤ TRANH CHẤP

7. THỦ TỤC BẮT GIỮ TÀU BIỂN, THẢ TÀU BIỂN ĐANG BỊ BẮT GIỮ ĐỂ THI HÀNH ÁN

8. THỦ TỤC BẮT GIỮ, THẢ TÀU BIỂN ĐANG BỊ BẮT GIỮ ĐỂ THỰC HIỆN TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP

8.1. Thực hiện ủy thác tư pháp cho Tòa án nước ngoài bắt giữ tàu biển

8.2. Thực hiện ủy thác tư pháp của tòa án nước ngoài bắt giữ tàu biển

SOURCE: CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

One Response

  1. Superb, what a website it is! This weblog presents helpful information to us, keep it up.

Leave a Reply

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

HỌC LUẬT ĐỂ BIẾT LUẬT, HIỂU LUẬT, VẬN DỤNG LUẬT VÀ HOÀN THIỆN LUẬT - nhhai@phapluatdansu.edu.vn
%d bloggers like this: