admin@phapluatdansu.edu.vn

CHUYỂN GIAO KHOẢN PHẢI THU: Chuyển giao tuyệt đối và quyền lợi được bảo đảm

MAREK DUBOVEC  Giám đốc Điều hành của Trung tâm Luật Quốc gia Kozolchyk (NatLaw), Tucson, Arizona

Cơ chế tài trợ khoản phải thu

==> Bao thanh toán chỉ dựa trên khoản phải thu (cộng với “hàng bán bị trả lại”)

==> Ký quỹ để thu hồi khoản phải thu (“tài khoản phong tỏa”)

==> Hạn mức tài trợ vốn dựa trên giá trị của các khoản phải thu và hàng hóa luân chuyển trong kinh doanh sẽ được xác định dựa trên danh mục tổng hợp các khoản phải thu và hàng hóa luân chuyển trong kinh doanh (“giá trị của tài sản bảo đảm – cơ sở tính hạn mức tín dụng” (Borrowing base).

Luật nên áp dụng thế nào đối với cả hai hình thức chuyển giao?

==> Thiết lập – hiệu lực đối kháng đối với bên chuyển giao và bên nhận chuyển giao (Điều 14 và 22 Nghị định 21).

==> Hoàn thiện hiệu lực đối kháng với bên thứ ba – đăng ký (thay vì thông báo)

==> Quy tắc về thứ tự ưu tiên – Ai là người đăng ký đầu tiên sẽ có thứ tự ưu tiên trong thanh toán

==> Xử lý tài sản bảo đảm – khác biệt đáng kể duy nhất (xử lý thặng dư)

==>  Luật áp dụng – địa điểm của bên chuyển giao.


TRA CỨU THAM LUẬN ĐẦY ĐỦ TẠI ĐÂY


SOURCE: Hội thảo trực tuyến “Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về Chuyển giao quyền đòi nợ tại Việt Nam”. Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp & Tổ chức Tài chính quốc tế IFC, Worldbank Group đồng tổ chức. Ngày 08/9/2021.

Leave a Reply

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

HỌC LUẬT ĐỂ BIẾT LUẬT, HIỂU LUẬT, VẬN DỤNG LUẬT VÀ HOÀN THIỆN LUẬT - nhhai@phapluatdansu.edu.vn

Discover more from THÔNG TIN PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Subscribe now to keep reading and get access to the full archive.

Continue reading