admin@phapluatdansu.edu.vn

LẠM DỤNG THỊ TRƯỜNG: Giao dịch nội bộ và thao túng thị trường (Trích Quy chế của của Cơ quan quản lý các thị trường tài chính Pháp)

QUYỂN VIPicture1

LẠM DỤNG THỊ TRƯỜNG: Giao dịch nội bộ và thao túng thị trường

(Được bổ sung, sửa đổi gần đây nhất vào ngày 18 tháng 4 năm 2007)

Thiên I

QUY ĐỊNH CHUNG

Chương 1

Đối tượng, phạm vi áp dụng

Điều 611-1. Trừ trường hợp có quy định khác, quyển này áp dụng đối với:

1. Mọi thể nhân, pháp nhân và các chủ thể khác;

Continue reading

LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG HỢP NHẤT (VĂN BẢN HỢP NHẤT SỐ 07/VBHN-VPQH NGÀY 12/12/2017)

Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011, được sửa đổi, bổ sung bởi:

Luật số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2018.

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật Các tổ chức tín dụng1.

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định về việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng; việc thành lập, tổ chức, hoạt động của chi nhánh ngân hàng tren acetate nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Luật này áp dụng đối với các đối tượng sau đây:

1. Tổ chức tín dụng;

2. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

3. Văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng;

Continue reading

NGHỊ ĐỊNH SỐ 23/2018/NĐ-CP NGÀY 23/2/2018 QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM CHÁY, NỔ BẮT BUỘC

Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

n cứ Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 09 tháng 12 năm 2000 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;

Căn cứ Luật phòng cháy và chữa cháy ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy ngày 22 tháng 11 năm 2013;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính;

Chính phủ ban hành Nghị định quy định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Nghị định này quy định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc:

1. Điều kiện, mức phí bảo hiểm; số tiền bảo hiểm tối thiểu.

2. Mức thu, chế độ quản lý, sử dụng nguồn thu từ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc cho hoạt động phòng cháy, chữa cháy.

3. Trách nhiệm của các bộ, cơ quan có liên quan và doanh nghiệp bảo hiểm trong việc thực hiện bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.

Continue reading

THÔNG TƯ 20/2017/TT-NHNN NGÀY 29/12/2017 CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ BÁN KHOẢN PHẢI THU TỪ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

 

Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà n­ước Việt Nam ngày 16 tháng 6 năm 2010;

Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010;

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

Căn cứ Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

Căn cứ Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ về hoạt động của công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính;

Theo đề nghị của Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng;

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định về bán khoản phải thu từ hợp đồng cho thuê tài chính.

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định về hoạt động bán khoản phải thu từ hợp đồng cho thuê tài chính của công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Công ty tài chính được thực hiện hoạt động cho thuê tài chính theo Giấy phép thành lập và hoạt động do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp.

Continue reading

THÔNG TƯ 26/2017/TT-NHNN NGÀY 29/12/2017 CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 19/2016/TT-NHNN NGÀY 30 THÁNG 6 NĂM 2016 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG THẺ NGÂN HÀNG

 

Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng 6 năm 2010;

Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010;

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

Căn cứ Pháp lệnh Ngoại hối ngày 13 tháng 12 năm 2005 và Pháp lệnh ngày 18 tháng 3 năm 2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối;

Căn cứ Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt; Nghị định số 80/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt;

Căn cứ Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Thanh toán và Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối;

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động thẻ ngân hàng.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động thẻ ngân hàng

1. Sửa đổi khoản 5 và bổ sung khoản 21a vào Điều 3 như sau:

Continue reading

THÔNG TƯ 24/2017/TT-NHNN NGÀY 29/12/2017 CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THU HỒI GIẤY PHÉP VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI; TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THU HỒI GIẤY PHÉP VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG NƯỚC NGOÀI, TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI KHÁC CÓ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng 06 năm 2010;

Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 06 năm 2010;

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Luật Phá sản ngày 19 tháng 06 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

Theo đề nghị của Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng;

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định về trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép và thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

1. Thông tư này quy định về trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép và thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng.

Continue reading

NGHỊ ĐỊNH SỐ 102/2017/NÐ-CP NGÀY 01 THÁNG 9 NĂM 2017 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ ĐĂNG KÝ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM

Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Bộ luật dân sự ngày 24 tháng 11 năm 2015;

Căn cứ Bộ luật hàng hải Việt Nam ngày 25 tháng 11 năm 2015;

Căn cứ Luật đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;

Căn cứ Luật nhà ở ngày 25 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Luật hàng không dân dụng Việt Nam ngày 29 tháng 6 năm 2006 và Luật sửa đi, bổ sung một s điều của Luật hàng không dân dụng Việt Nam ngày 11 tháng 12 năm 2014;

Căn cứ Luật bảo vệ và phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004;

Theo đ nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp;

Chính phủ ban hành Nghị định về đăng ký biện pháp bảo đảm.

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Nghị định này quy định thủ tục đăng ký biện pháp bảo đảm, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm bằng tài sản (sau đây gọi chung là đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm); quản lý nhà nước về đăng ký biện pháp bảo đảm.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Cá nhân, pháp nhân có yêu cầu đăng ký biện pháp bảo đảm, tìm hiểu thông tin về biện pháp bảo đảm.

Hộ gia đình có yêu cầu đăng ký biện pháp bảo đảm, tìm hiểu thông tin về biện pháp bảo đảm theo quy định của Bộ luật dân sự.

2. Cơ quan có thẩm quyền đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm; cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về đăng ký biện pháp bảo đảm.

3. Cá nhân, pháp nhân khác có liên quan.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

TRA CỨU TOÀN VĂN NGHỊ ĐỊNH TẠI ĐÂY

QUYẾT ĐỊNH SỐ 1191/QĐ-TTg NGÀY 14 THÁNG 8 NĂM 2017 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHÊ DUYỆT LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU GIAI ĐOẠN 2017 – 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với những nội dung chủ yếu sau:

1. Quan điểm phát triển:

a) Xây dựng và phát triển thị trường trái phiếu phù hợp với mức độ phát triển của nền kinh tế, đồng bộ với các cấu phần khác của thị trường tài chính, trong đó có thị trường cổ phiếu và thị trường tiền tệ – tín dụng ngân hàng.

b) Phát triển thị trường trái phiếu cả về chiều rộng và chiều sâu, đảm bảo an toàn hệ thống, từng bước tiếp cận với các thông lệ, chuẩn mực quốc tế và hiện đại hóa hạ tầng thị trường, đưa thị trường trở thành một kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng cho nền kinh tế với chi phí vốn hợp lý.

c) Tiếp tục tập trung phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ làm nền tảng cho sự phát triển của thị trường trái phiếu; đẩy mạnh phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn, góp phần tăng cường quản trị và công khai thông tin doanh nghiệp.

d) Tăng cường tính công khai, minh bạch, bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia thị trường.

2. Mục tiêu:

a) Mục tiêu tổng quát

Continue reading

CÔNG VĂN SỐ 152/TANDTC-PC NGÀY 19 THÁNG 7 NĂM 2017 CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG, XỬ LÝ NỢ XẤU

Kính gửi:

– Các Tòa án nhân dân cấp cao;
– Các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
– Các đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao.

Thời gian qua, Tòa án nhân dân tối cao nhận được phản ánh của một số Tòa án, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, một số tổ chức tín dụng và Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam về vướng mắc khi giải quyết tranh chấp nhằm xử lý tài sản bảo đảm của các hợp đồng tín dụng.

Liên quan vấn đề nêu trên, ngày 19-6-2014, Quốc hội thông qua Luật Phá sản số 51/2014/QH13, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-01-2015; ngày 24-11-2015, Quốc hội thông qua Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 (sau đây gọi là Bộ luật Dân sự năm 2015) và Bộ luật Tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 (sau đây gọi là Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015). Bộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-01-2017; Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-7-2016 trừ một số quy định có liên quan đến quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 thì có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2017; Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cũng đã ban hành các Nghị quyết hướng dẫn thi hành một số quy định của các đạo luật này. Đặc biệt, ngày 21-6-2017, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, trong đó giao cho Tòa án nhân dân tối cao có trách nhiệm tổ chức thực hiện Nghị quyết và hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật về giải quyết tranh chấp về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu quy định tại Nghị quyết này.

Để bảo đảm giải quyết các tranh chấp hiệu quả, góp phần xử lý nợ xấu, Tòa án nhân dân tối cao yêu cầu các Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, các Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thủ trưởng các đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao tiếp tục triển khai thực hiện các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, Luật Phá sản năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành; trong đó, lưu ý một số nội dung sau đây:

Continue reading

NGHỊ QUYẾT SỐ 42/2017/QH14 NGÀY 21 THÁNG 6 NĂM 2017 CỦA QUỐC HỘI VỀ THÍ ĐIỂM XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

QUỐC HỘI

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Căn cứ Luật Tổ chức Quốc hội số 57/2014/QH13;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13;

QUYẾT NGHỊ:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Nghị quyết này quy định thí điểm một số chính sách về xử lý nợ xấu và xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng; quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc xử lý nợ xấu và xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

2. Tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng (sau đây gọi là tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu).

3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

Continue reading

THÔNG TƯ SỐ 04/2017/TT-NHNN NGÀY 28 THÁNG 6 NĂM 2017 CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BÃI BỎ MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BAN HÀNH, LIÊN TỊCH BAN HÀNH

Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng 6 năm 2010;

Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật;

Căn cứ Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế;

Sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Công thương, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Y tế, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành, liên tịch ban hành.

Điều 1. Bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật

Bãi bỏ toàn bộ các văn bản quy phạm pháp luật do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành, liên tịch ban hành sau đây:

1. Quyết định số 181/QĐ-NH ngày 10/10/1991 ban hành Quy tắc tổ chức và kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng.

2. Quyết định số 394/1997/QĐ-NHNN1 ngày 28/11/1997 về cho vay theo chỉ định đợt I cho các ngân hàng thương mại quốc doanh nhằm khắc phục hậu quả cơn bão số 5.

Continue reading

NGHỊ ĐỊNH SỐ 61/2017/NĐ-CP NGÀY 16 THÁNG 5 NĂM 2017 QUY ĐỊNH CHI TIẾT VIỆC THẨM ĐỊNH GIÁ KHỞI ĐIỂM CỦA KHOẢN NỢ XẤU, TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA KHOẢN NỢ XẤU VÀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG ĐẤU GIÁ NỢ XẤU, TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA KHOẢN NỢ XẤU ĐỐI VỚI KHOẢN NỢ XẤU, TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA KHOẢN NỢ XẤU CÓ GIÁ TRỊ LỚN

Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật đấu giá tài sản ngày 17 tháng 11 năm 2016;
Theo đề nghị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết việc thẩm định giá khởi điểm của khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu và việc thành lập Hội đồng đấu giá nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu đối với khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu có giá trị lớn.

Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định chi tiết khoản 4 Điều 65 Luật đấu giá tài sản, bao gồm:
1. Việc thẩm định giá khởi điểm của khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu trong trường hợp tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tự đấu giá và thuê tổ chức đấu giá thực hiện đấu giá tài sản.
2. Việc thành lập Hội đồng đấu giá nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu đối với khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu có giá trị lớn trong trường hợp tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tự đấu giá.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Nghị định này áp dụng đối với:
1. Tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng.
2. Doanh nghiệp thẩm định giá.
3. Hội đồng đấu giá nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu. Continue reading

THÔNG TƯ SỐ 33/2017/TT-BTC NGÀY 20 THÁNG 4 NĂM 2017 CỦA BỘ TÀI CHÍNH QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ TIỀN MẶT, GIẤY TỜ CÓ GIÁ, TÀI SẢN QUÝ TRONG HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC

Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy Bộ Tài chính;

Căn cứ Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính;

Theo đề nghị của Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước;

Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định chế độ quản lý tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý trong hệ thống Kho bạc Nhà nước.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định chế độ quản lý tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý trong hệ thống Kho bạc Nhà nước.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Các đơn vị trong hệ thống Kho bạc Nhà nước.

2. Các tổ chức, cá nhân có quan hệ giao dịch tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý với các đơn vị trong hệ thống Kho bạc Nhà nước.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Tiền mặt: Là các loại tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành.

Continue reading

HỌC LUẬT ĐỂ BIẾT LUẬT, HIỂU LUẬT, VẬN DỤNG LUẬT VÀ HOÀN THIỆN LUẬT - nhhai@phapluatdansu.edu.vn
%d bloggers like this: