admin@phapluatdansu.edu.vn

Lay Judges in Vietnam: HỘI THẨM Ở VIỆT NAM

PGS.TS. PHẠM DUY NGHĨA – Đại học Fulbright Việt Nam Bài viết dưới đây gợi thảo luận về các vấn đề sau: (i) Vì sao người dân không có nghiệp vụ lại được tạo cơ hội tham gia các hội đồng xét xử tại tòa án cùng với các thẩm phán chuyên nghiệp? (ii) Việc […]

Đoán định tư pháp LÀ GÌ?

PGS.TS. PHẠM DUY NGHĨA – Giám đốc Chương trình Thạc sỹ hành chính sách công, Đại học Fulbright Việt Nam Bài viết ngắn dưới đây góp phần tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau đây: (i) Đoán định tư pháp là gì, ra đời trong bối cảnh nào, có ảnh hưởng gì trong […]

NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ trong nhân sinh quan của người Việt

 PHÙNG THỊ AN NA Nhân sinh quan truyền thống người Việt là mẫu số chung của phép cộng các triết lý nhân sinh của các tộc người Việt Nam, luôn gắn liền với nông nghiệp (lúa nước) và thiết chế làng – xã, được triển khai trong một hệ thống hoàn chỉnh trên mọi chiều […]

SỬA ĐỔI LUẬT ĐẤT ĐAI để bảo vệ tốt hơn quyền tài sản của các chủ sử dụng đất

PGS.TS. PHẠM DUY NGHĨA– Đại học Fulbright Việt Nam, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam 1. Sở hữu toàn dân về đất đai: Tiếp nhận quan niệm và quá trình cụ thể hóa Chế độ sở hữu đất đai trong cổ luật: Tổ tiên chúng ta chắc rằng chưa biết […]

QUYỀN CON NGƯỜI VÀ GIỚI HẠN TỰ DO HỢP ĐỒNG

THS. NGUYỄN THỊ THU TRANG I. Quyền con người và giới hạn tự do thỏa thuận nội dung hợp đồng Tự do ý chí là nền tảng hình  của hợp đồng. Không có tự do ý chí không thể hình thành quan hệ hợp đồng và ngược lại, ‘tự do ý chí có vai trò […]

CÁC HÌNH THỨC PHÁP LÝ CỦA LOẠI HÌNH CÔNG TY ĐỐI NHÂN

TS. NGUYỄN VINH HƯNG – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trong lịch sử phát triển của công ty, công ty đối nhân là loại hình công ty xuất hiện sớm nhất. Loại hình công ty đối nhân thường tồn tại dưới một số hình thức như: công ty hợp danh, công […]

HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY HỢP DANH TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014

TS. NGUYỄN VINH HƯNG – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 1. Dẫn nhập Thực tiễn kinh doanh một số năm gần đây cho thấy, trong số các loại hình công ty hiện nay của Việt Nam thì công ty hợp danh (general partnership), đang là loại hình công ty chiếm số lượng […]

“CONSIDERATION” theo pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ

THS.LS. PHẠM QUANG HUY– Văn phòng Luật sư Hàn Sĩ Huy 1. Bản chất pháp lí của “consideration” 1.1. Khái niệm hợp đồng theo pháp luật Hoa Kỳ Trước khi tìm hiểu “consideration” như là một thành tố của hợp đồng theo pháp luật Hoa Kỳ, cần tìm hiểu khái niệm hợp đồng theo quan […]

CẢI CÁCH THỂ CHẾ: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN THỰC TIỄN

NHÓM TÁC GIẢ: Vũ Thành Tự Anh (anhvt@fetp.edu.vn), Laura Chirot (chirot@mit.edu), David Dapice (david_dapice@harvard.edu), Huỳnh Thế Du (duht@fetp.edu.vn), Phạm Duy Nghĩa (nghiapd@fetp.vnn.vn), Dwight Perkins (dwight_perkins@harvard.edu), và Nguyễn Xuân Thành (thanhnx@fetp.edu.vn) Đây là bài nghiên cứu của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright nhằm cung cấp bối cảnh cho hoạt động thảo luận chính sách […]

NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP

PGS.TS. PHẠM DUY NGHĨA – Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright Bối cảnh nghiên cứu: Người nông dân và tranh chấp trong thu hồi đất đai Công nghiệp hóa, đô thị hóa đã và sẽ diễn ra ở Việt Nam trong nhiều thập kỷ tới với tốc độ ngày càng nhanh. Trong quá trình […]

LUẬN GIẢI VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

HUỲNH THẾ DU – Giảng viên tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright và hiện đang nghiên cứu sau tiến sỹ về chính sách công và phát triển đô thị tại Đại học Harvard Bài này được viết khi tác giả đang nghiên cứu sau tiến sỹ về chính sách công và phát triển […]

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP VỀ CHẾ ĐỘ KINH TẾ CHO DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992

PGS.TS. TRẦN VĂN NAM – Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chế độ kinh tế là một chương quan trọng trong Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) gồm 15 điều (từ Điều 15 đến Điều 29). So với các quy định tương ứng trong Chương Chế độ kinh […]

NHU CẦU SỬA ĐỔI QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP NĂM 1992 VỀ SỞ HỮU TOÀN DÂN

PGS.TS. PHẠM DUY NGHĨA – Trưởng Khoa Luật, ĐHKT TPHCM I. Tổng quan về sở hữu toàn dân Hiếm có quốc gia nào trên thế giới này mất công phân loại ra vô số loại hình sở hữu và ghi nhận chúng trong một bản Hiến pháp như ở nước ta. Về cơ bản, tư […]

HỌC LUẬT ĐỂ BIẾT LUẬT, HIỂU LUẬT, VẬN DỤNG LUẬT VÀ HOÀN THIỆN LUẬT - nhhai@phapluatdansu.edu.vn
%d bloggers like this: