admin@phapluatdansu.edu.vn

MỘT SỐ GIẢI ĐÁP LIÊN QUAN ĐẾN ÁN LỆ đã được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân tối cao thông qua

 PHÒNG ÁN LỆ – Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học, Tòa án nhân dân tối cao Câu hỏi: Trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã bỏ tiền ra để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và nhờ người ở trong nước đứng tên nhận chuyển nhượng quyền sử […]

TRÍ THỨC VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA XÃ HỘI

GS.TS. NGUYỄN TIẾN DŨNG Khái niệm “trí thức” xuất phát từ vụ án Dreyfus nổi tiếng ở Pháp cách đây hơn một thế kỷ (1894-1906), trong đó sĩ quan Dreyfus bị kết án phản quốc bằng các chứng cứ giả. Dreyfus được những người có tư tưởng tiến bộ, tiêu biểu như Emile Zola, Anatole […]

Về tính khả thi trong thực tiễn áp dụng quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI

NGUYỄN THÀNH DUY Gia Lai là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở phía Bắc vùng Tây Nguyên, với dân số 1.213.750 người (số liệu thống kê năm 2008) bao gồm 34 cộng đồng dân tộc cùng sinh sống. Trong đó, người Việt (Kinh) chiếm 52% dân số. Còn lại là các dân tộc Jrai […]

LỄ GIÁO NHO GIA PHONG KIẾN VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

THS. PHAN MẠNH TOÀN – Đại học Hàng Hải Trong bài viết này, tác giả đã trình bày quan niệm của Nho giáo về gia đình và phân tích lễ giáo đạo Nho trong việc xây dựng gia đình trong thời kỳ phong kiến, chỉ ra những mặt tích cực cũng như những hạn chế […]

NGHỊ ĐỊNH SỐ 66/2011/NĐ-CP NGÀY 01 THÁNG 08 NĂM 2011 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VIỆC ÁP DỤNG LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ĐỐI VỚI CÁC CHỨC DANH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU VÀ NGƯỜI ĐƯỢC CỬ LÀM ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU PHẦN VỐN CỦA NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN GÓP CỦA NHÀ NƯỚC

CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, NGHỊ ĐỊNH: Chương 1. NHỮNG QUY ĐỊNH […]

Sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia đối với tín dụng chứng từ: SO SÁNH PHÁP VÀ VIỆT NAM

PHẠM XUÂN QUỲNH – Khoa Pháp luật Quốc tế, Đại học Luật TP.HCM Giới thiệu Bản Quy Tắc và Thực Hành Thống Nhất về tín dụng chứng từ (UCP) không có tính chất áp dụng bắt buộc. Nó chỉ được áp dụng trong quan hệ thư tín dụng khi các bên lựa chọn hay với vai […]

HIẾN PHÁP HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ VÀ CHÚ THÍCH

Ấn phẩm của Chương trình Thông tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 7/2004 – Bản dịch của đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam Phỏng theo TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA WORLD BOOK, bản quyền của Công ty World Book năm 2004. Được phép của Nhà xuất bản. Địa chỉ trên Internet: […]

CHỦ QUAN VÀ KHÁCH QUAN TRONG NGÔN NGỮ THƯƠNG THUYẾT

GS. PHAN VĂN TRƯỜNG* Tiếp sau bài báo “Biết người, biết ta và câu chuyện của thằng Bờm” về nghệ thuật thương thuyết đăng trong mục Sổ tay quản trị của TBKTSG số ra ngày 25-6-2009, kỳ này chuyên mục giới thiệu bài viết của cùng tác giả, bàn đến khía cạnh ngôn ngữ trong […]

QUI TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI DỊCH VỤ: VẤN ĐỀ ĐANG NỔI LÊN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

THS. NGUYỄN CHIẾN THẮNG – Viện Kinh tế Việt Nam 1. Mở đầu Nếu như quy tắc xuất xứ đối với hàng hóa đã có ý nghĩa quan trọng từ lâu trong các hiệp định thương mại quốc tế, thì quy tắc xuất xứ đối với dịch vụ mới chỉ thu hút sự chú ý […]

GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY: TRUYỀN THỐNG HAY HIỆN ĐẠI?

 TS. NGUYỄN THỊ THƯỜNG – Đại học Sư phạm Hà Nội Gia đình là một tế bào của xã hội, là một nhóm xã hội cơ sở kiến tạo nên xã hội rộng lớn. Do đó, sự trường tồn của quốc gia, dân tộc phụ thuộc rất nhiều vào sự tồn tại và phát triển […]

GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HÓA

THS. HUỲNH THANH SINH – Trường Cán bộ TPHCM Gia đình là một khái niệm mà các nhà xã hội học rất khó định nghĩa, tuy bề ngoài có vẻ đơn giản nhưng để tìm ra được khái niệm mang tính toàn diện cho gia đình là rất khó. Tuy nhiên ta có thể định […]

MỘT SỐ NỘI DUNG QUAN TRỌNG TRONG LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

TS. TRẦN LÊ DUY Tại kỳ họp thứ 4 vừa qua, Quốc hội đã thông qua dự án Luật Cán bộ, công chức. Luật gồm 10 chương, 87 điều (Pháp lệnh Cán bộ công chức năm 1998 được sửa đổi, bổ sung năm 2000 và năm 2003 chỉ có 7 chương, 48 điều). Luật có […]

LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NĂM 2008

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật cán bộ, công chức. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng […]

HỌC LUẬT ĐỂ BIẾT LUẬT, HIỂU LUẬT, VẬN DỤNG LUẬT VÀ HOÀN THIỆN LUẬT - nhhai@phapluatdansu.edu.vn
%d bloggers like this: