admin@phapluatdansu.edu.vn

MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÚC MẮC VỀ PHÁP LUẬT THỪA KẾ

 NGUYỄN QUANG LỘC – Nguyên Thẩm phán TANDTC Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 đã dành phần thứ tư để quy định về thừa kế, theo đó phần thứ tư bao gồm 04 chương và 54 điều (từ Điều 609- đến Điều 662). Tuy nhiên, nghiên cứu kỹ các quy định của BLDS về […]

QUAN NIỆM VỀ NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ NƯỚC TA

THS. TỐNG CÔNG CƯỜNG – Đại học luật TP. Hồ Chí Minh 1. Đặt vấn đề Hai cấp xét xử là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp ở nước ta nói chung, trong đó có tư pháp dân sự. Tuy nhiên, nguyên tắc này không […]

BÀN VỀ SỬ DỤNG THUẬT NGỮ PHÁP LÝ TRONG MỘT SỐ BỘ LUẬT HIỆN HÀNH

THS. NGUYỄN QUANG LỘC – Thẩm phánToà án nhân dân tối cao Một trong những vấn đề rất quan trọng đặt ra trong công tác lập pháp là độ chính xác, tính thống nhất trong việc sử dụng các thuật ngữ pháp lý. Độ chính xác, tính thống nhất trong sử dụng thuật ngữ pháp […]

CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG CƠ QUAN TOÀ ÁN, VIỆN KIỂM SÁT VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC NÀY

THS. NGUYỄN QUANG LỘC – Thẩm phán – Vụ trưởng Vụ tổng hợp – TANDTC Thi hành pháp luật trong hệ thống cơ quan Toà án, Viện kiểm sát nói riêng và các cơ quan, tổ chức, công dân nói chung là một vấn đề hết sức quan trọng trong việc thực hiện, bảo vệ […]

MỐI QUAN HỆ GIỮA THƯ KÝ TOÀ ÁN VỚI THẨM PHÁN, HỘI THẨM TOÀ ÁN, VIỆN KIỂM SÁT VÀ NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT, XÉT XỬ CÁC LOẠI VỤ ÁN

THS. NGUYỄN QUANG LỘC – Thẩm phán TANDTC I. Một số khái niệm chung Mối quan hệ giữa Thư ký Toà án với Thẩm phán, Hội thẩm Toà án, Viện kiểm sát và những người tham gia tố tụng khác được hiểu là mối quan hệ của Thư ký với những cơ quan tiến hành […]

XÉT HỎI VÀ TRANH LUẬN taij phiên toà dân sự sơ thẩm

THS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Khoa Luật dân sự, Đại học Luật Hà Nội Xét xử tại phiên tòa sơ thẩm là giai đoạn tố tụng quan trọng nhất, quyết định nhất bởi tại phiên tòa sơ thẩm Tòa án giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án, các đương sự công […]

QUAN NIÊM VỀ NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ NƯỚC TA

THS. TỐNG CŌNG CƯỜNG  – Đại học luật TP. Hồ Chí Minh 1. Đặt vấn đề Hai cấp xét xử là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp ở nước ta nói chung, trong đó có tư pháp dân sự. Tuy nhiên, nguyên tắc này không […]

THÔNG BÁO SỐ 17/TB-TKTH NGÀY 03 THÁNG 02 NĂM 2010 CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO về kết luận của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2009 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2010 của ngành Tòa án nhân dân

Trong hai ngày 25 và 26/01/2010, tại Hà Nội, Toà án nhân dân tối cao đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2009 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2010. Thừa lệnh Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Vụ thống kê – Tổng hợp xin thông báo toàn […]

PHÂN TÍCH SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG GIẢI QUYẾT, XÉT XỬ CÁC LOẠI VỤ ÁN CỦA NGÀNH TÒA ÁN NHÂN DÂN

THS. NGUYỄN QUANG LỘC – Thẩm phán – Vụ trưởng Vụ tổng hợp Toà án nhân dân tối cao Số lượng và chất lượng giải quyết, xét xử các loại vụ án của ngành Tòa án nhân dân nói chung và của các cấp Tòa án nói riêng chính là thước đo quan trọng bậc […]

HỌC LUẬT ĐỂ BIẾT LUẬT, HIỂU LUẬT, VẬN DỤNG LUẬT VÀ HOÀN THIỆN LUẬT - nhhai@phapluatdansu.edu.vn