admin@phapluatdansu.edu.vn

TÌNH HUỐNG TỐ TỤNG: Giải quyết yêu cầu không công nhận quan hệ vợ chồng là vụ án dân sự hay việc dân sự?

NCS. HUỲNH QUANG THUẬN – Đại học Luật TP.HCM Khoản 1 Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (LHN&GĐ năm 2014) quy định: “Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý”. Điều 53 LHN&GĐ năm 2014 quy định: “Thụ lý […]

QUYỀN KHỞI KIỆN VÀ VIỆC XÁC ĐỊNH TƯ CÁCH THAM GIA TỐ TỤNG

TS. TRẦN ANH TUẤN – Khoa Pháp luật dân sự, ĐH Luật Hà Nội I. TỐ QUYỀN HAY QUYỀN ĐI KIỆN Một số nhà nghiên cứu về tố tụng của Pháp cho rằng tố quyền là khả năng được thừa nhận đối với cá nhân được yêu cầu sự can thiệp của công lý để […]

VỀ SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ

THS. Bùi Thị Huyền – Khoa Dân sự- ĐH Luật Hà Nội 1. Hoà giải và điểm mới của Bộ luật Tố tụng dân sự về sự thoả thuận của các đương sự tại phiên toà sơ thẩm dân sự Hoà giải là sự thoả thuận giữa các bên đương sự về việc giải quyết […]

HOÃN VÀ TẠM NGỪNG PHIÊN TÒA SƠ THẨM

THS. Bùi Thị Huyền – Khoa Luật dân sự – Đại học Luật Hà Nội Quá trình giải quyết vụ án dân sự có thể trải qua các giai đoạn tố tụng khác nhau nhưng xét xử tại phiên tòa sơ thẩm là giai đoạn quan trọng nhất, nơi thể hiện rõ chức năng xét […]

THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

THS. Bùi Thị Huyền – Khoa Luật dân sự – Đại học Luật Hà Nội Thi hành án là một trong những hoạt động quan trọng của Nhà nước nhằm đưa các bản án, quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật ra thi hành trên thực tế. Hoạt động thi hành […]

VIỆC THAY ĐỔI, BỔ SUNG VÀ RÚT YÊU CẦU CỦA ĐƯƠNG SỰ TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ

THS. Bùi Thị Huyền – Khoa Luật dân sự – Đại học Luật Hà Nội Theo nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự, trong quá trình tố tụng, các đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi, bổ sung các yêu cầu của mình. Cho nên, phạm vi xét xử của phiên toà […]

NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ

THS. BÙI THỊ HUYỀN – Khoa Luật dân sự – Đại học Luật Hà Nội Quá trình giải quyết vụ án dân sự trải qua các giai đoạn tố tụng khác nhau như khởi kiện và thụ lý, hoà giải và chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, […]

QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN NĂNG CỦA CHỦ SỞ HỮU

TS. TRẦN THỊ HUỆ – Khoa Luật dân sự – Đại học Luật Hà Nội 1. Tài sản trong quan hệ pháp luật về quyền sở hữu Pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật của các quốc gia trên thế giới luôn xác định sở hữu, quyền sở hữu là vấn đề quan trọng […]

THỰC TRẠNG VỀ BIỆN PHÁP DÂN SỰ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU

THS. TRẦN KIM CHI  – VỤ 5 – VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO 1. Đặt vấn đề: Trong hệ thống pháp luật của nhiều quốc gia quyền sở hữu luôn được ghi nhận là quyền dân sự cơ bản của con người. Với ý nghĩa là cơ sở cho mọi quan hệ kinh […]

BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THÔNG QUA PHƯƠNG THỨC KIỆN DÂN SỰ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ SO VỚI CÁC PHƯƠNG THỨC KHÁC

THS. NGUYỄN THỊ TUYẾT – Khoa Luật dân sự – Trường Đại học Luật Hà Nội Quyền sở hữu là một chế định pháp luật quan trọng được Nhà nước quy định nhằm xác định nội dung về sở hữu.Theo Điều 164 Bộ luật Dân sự (BLDS) của Việt Nam thì: “Quyền sở hữu bao […]

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG DÂN SỰ TRONG BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN

THS. BÙI THỊ HUYỀN – Khoa Luật dân sự – Đại học Luật Hà Nội Bảo vệ quyền sở hữu tài sản là vấn đề tất yếu nhằm bảo đảm cho chủ sở hữu thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản một cách có hiệu quả và trọn vẹn nhất. Vì vậy, […]

BIỆN PHÁP TỰ BẢO VỆ – NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ SO VỚI CÁC BIỆN PHÁP KHÁC

THS. VŨ HẢI YẾN – Khoa Luật dân sự, Đại học Luật Hà Nội 1. Khái niệm chung về biện pháp tự bảo vệ quyền sở hữu Quyền sở hữu là một trong những loại quyền dân sự cơ bản được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Bên cạnh việc ghi nhận các quyền của […]

KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN LÀ ĐỘNG SẢN PHẢI ĐĂNG KÝ QUYỀN SỞ HỮU HOẶC BẤT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI CHIẾM HỮU NGAY TÌNH

THS. NGUYỄN NHƯ QUỲNH – Khoa Luật dân sự – Đại học Luật Hà nội Pháp luật cho phép chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu của mình, tài sản đang chiếm hữu hợp pháp bằng những biện pháp luật định. Chủ sở hữu, người chiếm […]

HỌC LUẬT ĐỂ BIẾT LUẬT, HIỂU LUẬT, VẬN DỤNG LUẬT VÀ HOÀN THIỆN LUẬT - nhhai@phapluatdansu.edu.vn
%d bloggers like this: