admin@phapluatdansu.edu.vn

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ: Dựa trên thực tiễn quốc tế tốt nhất qua UNCITRAL và Bộ luật Thương mại thống nhất của Hoa Kỳ – UCC

GS. NGUYỄN XUÂN THẢO – Giám đốc Trung tâm SHTT và Đổi mới sáng tạo Trường Luật McKinney, Đại học Indiana

– Thiếu các định nghĩa về các thuật ngữ quan trọng liên quan tới giao dịch bảo đảm có tài sản bảo đảm là động sản để sử dụng một cách có hệ thống;

– Cần ghi nhận rằng Hiệu lực đối kháng với Bên thứ ba đạt được bằng các phương pháp khác nhau (1) Đăng ký lợi ích bảo đảm đối với động sản, tài sản vô hình, quyền đối với tài sản khác với cơ quan có thẩm quyền; (2) nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp qua sử dụng dich vụ của bên thứ ba (nhà kho, dịch vụ gửi giữ); (3) qua kiểm soát chi phối; (4) qua biện pháp đặc biệt được quy định bởi các văn bản pháp luật khác liên quan;

− Đặt ra các nội dung cần thiết cho việc đăng ký nhằm mục đích công bố công khai (mô tả chung về tài sản bảo đảm là đủ);

− Đặt ra ngưỡng thời gian tối đa có hiệu lực của đăng ký tính theo năm nếu không bị chấm dứt trước đó bởi một bên.

TRA CỨU TÀI LIỆU ĐẦY ĐỦ TẠI ĐÂY


SOURCE: Hội thảo lấy ý kiến đối với dự thảo Nghị định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, Bộ Tư pháp – IFC, World Bank Group. Hà Nội, 15.10.2020

Leave a Reply

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

HỌC LUẬT ĐỂ BIẾT LUẬT, HIỂU LUẬT, VẬN DỤNG LUẬT VÀ HOÀN THIỆN LUẬT - nhhai@phapluatdansu.edu.vn
%d bloggers like this: