Site icon THÔNG TIN PHÁP LUẬT DÂN SỰ

CỬ TRI ĐOÀN: Một chế định độc đáo theo Hiến pháp Hoa Kỳ

Advertisements

  PHẠM QUANG HUY – Vụ pháp chế, Bộ tài chính

1. Nguồn gốc cử tri đoàn và đại cử tri

Báo chí Việt Nam (chuyên ngành luật học và không chuyên) sử dụng thuật ngữ “đại cử tri” để chỉ chế định “electoral college”[1] Việc dịch thuật ngữ này cần tuỳ ngữ cảnh để dịch “electoral college”, “delegate” là “cử tri đoàn” (chỉ một tập thể, một đoàn cử tri thống nhất bầu cho ứng viên nào, ở đây là cử tri đoàn của mỗi bang) và “elector” là “đại cử tri” (một cử tri cá nhân đại diện cho “electoral college”, “delegate” bỏ phiếu mang tính hình thức cho ứng viên đã đạt số phiếu cử tri đoàn của bang đó). Định danh thuật ngữ “cử tri đoàn” (CTĐ) trong bài viết này để nhấn mạnh đến yếu tố tập thể của thuật ngữ này (1 tập thể cử tri).

Trong khi đó, khoản 2 Điều II (ngành hành pháp) Hiến pháp Hoa Kỳ quy định:

“(1) Quyền hành pháp sẽ được trao cho Tổng thống Hoa Kỳ. Tổng thống giữ chức vụ của mình trong nhiệm kì 4 năm và cùng Phó Tổng thống cũng được bầu ra theo cùng một nhiệm kì và được bầu cử theo thể thức sau đây:

(2) Theo thể thức mà cơ quan lập pháp ở đó quy định, mỗi bang sẽ cử ra một số Đại cử tri [Elector] bằng tổng số thượng nghị sĩ và hạ ngh sĩ mà bang sẽ bầu ra trong Quốc hội. Nhưng không một thượng nghị sĩ, hạ nghị sĩ hoặc một quan chức nào đảm nhiệm chức vụ công sẽ được chọn làm cử tri đoàn”.[2]

TRA CỨU BÀI VIẾT ĐẦY ĐỦ TẠI ĐÂY


SOURCE: Tạp chí Luật học số tháng 2/2019 (225), Tr 84-92                                     

Exit mobile version