“Chúng tôi cũng có đi theo dõi trong thời gian sức mua tăng cao. Tới các cửa hàng xăng dầu, thấy chen vô bên trong rất khó. Nhưng có sự thật là rất nhiều xe, khi chúng tôi nhìn đồng hồ xăng, còn tới nửa bình hoặc 2/3 bình cũng chen vào đổ. Có khi điều chỉnh giá có 500 – 600 đồng, chen vô đổ đầy bình cùng lắm chỉ lời 1.000 – 2.000 đồng. Rất mong người tiêu dùng cân nhắc lợi ích và không dự trữ xăng dầu, gây nguy hiểm”.
Ông Nguyễn Nguyên Phương – Phó Giám đốc Sở Công thương Tp.HCM, phát biểu tại Họp báo định kỳ, ngày 13/10/2022.
(Source: thanhnien.vn)
Sự giàu nghèo của nước ta liệu có xu hướng giảm đi không hay sự phân biệt ngày càng cao. Tại sao? có phải do nhà nước có chính sách sai hay do nguời thực hiện nó sai. Chúng ta cần câu trả lời cho câu hỏi này. Thực tế cho thấy người nghèo không có tiếng nói trong xã hội họ chỉ biết kêu trời và đổ lỗi cho số phận vì họ ko được sinh ra trong gia đình quyền quý. Tôi mong chúng ta được sống trong cuộc sông bình đẳng tiếng nói của mọi người đều được coi trong
“giàu thì càng giàu mà nghèo thì càng nghèo”. trong thực tế tôi được biết thì sự chênh lệch giàu nghèo diễn ra ở nước ta là khá rõ rệt. Sự chênh lệch giàu nghèo còn bị ảnh hưởng bỡi địa vị chính trị xã hộ.Địa vị chính trị cào cao thì làm ăn kinh doanh càng thu nhiều lợi nhuận và dễ kiếm tiền (hợp pháp), bên cạnh đó người ngèo thì không có điều kiện và cơ sở kinh doanh vậy thì càng nghèo rồi. Trên thực tế nhà nước đang cố gắng nâng cao chất lượng phục vụ cuộc sống, chế độ phúc lợi xh cho người nghèo nhưng hiệu quả không cao. Chỉ có nhà nước mới có thể đem lại quyền được hưởng phúc lợi xh tốt hơn cho người dân nghèo. Vì kinh tế là lợi nhuận, kt phát triển thì phải có lợi nhuận cao.
một đất nước giàu mạnh là toàn bộ người dân việt nam được giàu mạnh, không phải một tầng lớp hay bộ phận. Vì vậy chỉ khi nào nước ta mọi người đều giàu có, thì mới thật sự là nước phát triển. Mới đem lại sự bình đẳng về thụ hưởng quyền phúc lợi xh.